@ Nói dzậy:
Có nhiều lý do để nể như với người chịu ơn, người "cùng hội cùng thuyền" là những người không xứng đáng cầm cân nẩy mực. Rồi Người đứng đầu là Thủ tướng, cần được tôn trọng, nhưng khi đã phạm lỗi, phạm tội thì phải được đối xử bình đẳng trước pháp luật và kỷ luật của Ðảng thì vì sao phải nể? Họ có thể có "đàn em" đông đảo có thế, lực về chính trị, kinh tế để bao che hoặc đe dọa những người đấu tranh nhưng những người có trách nhiệm phải đương đầu với cái xấu, chứ né tránh thì làm sao đấu tranh có kết quả?
Có nhiều lý do để nể như với người chịu ơn, người "cùng hội cùng thuyền" là những người không xứng đáng cầm cân nẩy mực. Rồi Người đứng đầu là Thủ tướng, cần được tôn trọng, nhưng khi đã phạm lỗi, phạm tội thì phải được đối xử bình đẳng trước pháp luật và kỷ luật của Ðảng thì vì sao phải nể? Họ có thể có "đàn em" đông đảo có thế, lực về chính trị, kinh tế để bao che hoặc đe dọa những người đấu tranh nhưng những người có trách nhiệm phải đương đầu với cái xấu, chứ né tránh thì làm sao đấu tranh có kết quả?
@ Hổng phải dzậy:
- Nể,
Né “Nhỡ cấp trên tha bổng, chỉ ‘góp ý, rút kinh nghiệm’ sơ sơ, ‘hòa cả
làng’ thì những anh chàng không nể mặt ông ta, không né tránh mà dám đương đầu
với ông sẽ rất khó sống với ông đấy!”. – Đính
chính (ND). Bản đính chính trên báo Nhân Dân, từ “Thủ tướng” thành “Thủ trưởng”,
là đang “nể” hay “né” vậy? – Ha ha! BBC đã kịp đưa lên liền: Báo
Việt Nam lại xin lỗi thủ tướng. Nhưng xin khuyên TT là chớ có mừng cái
lối “kính cẩn”… đểu đó. Đã viết bài dí vào nỗi đau, nỗi sợ của TT, lại còn
nhay đi nhay lại, làm bộ “đính chính”, ra điều nể mặt không muốn chỉ đích danh
thủ phạm, lại cho bàn dân thiên hạ biết thêm lần nữa. Màn này tụi con nít chơi
xỏ nhau vẫn thường làm. Mà không biết BBC tinh nhạy phát hiện ra, hay lại chính
là… “người trong cuộc” nhá ra, nhay thêm lần nữa?
@ Mà là dzầy: Lỗi thằng đánh máy?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét