Chính quyền thành phố Bắc Kinh vừa ra quy định mới nhằm tăng cường vệ sinh môi trường, trong đó yêu cầu các toilet công cộng không được có quá… hai con ruồi bên trong.
Tờ Thời báo Bắc Kinh dẫn lời ông Xie Guomin, Trưởng ban quản lý vệ sinh của Ủy ban Hành chính và môi trường thành phố cho biết, quy định mới không có tính bắt buộc và chỉ nhằm cải thiện phần nào các nhà vệ sinh công cộng ở Bắc Kinh.
Các nhà vệ sinh công cộng ở thủ đô Trung Quốc không lấy gì làm sạch sẽ và thường người ta ngửi thấy mùi xú uế từ rất xa. Tuy số lượng rất nhiều, nhưng bên trong lại ít khi được dọn dẹp.
Cư dân mạng Trung Quốc cũng đặt ra câu hỏi liệu có quan chức nào trực tiếp đi thị sát các nhà vệ sinh và đếm số ruồi có bên trong hay không, và nếu có con ruồi thứ ba xuất hiện trong toilet thì hình phạt sẽ là gì.
Vneconomy: Trung-Quoc-xon-xao-ve-quy-dinh-hai-con-ruoi
Tờ Thời báo Bắc Kinh dẫn lời ông Xie Guomin, Trưởng ban quản lý vệ sinh của Ủy ban Hành chính và môi trường thành phố cho biết, quy định mới không có tính bắt buộc và chỉ nhằm cải thiện phần nào các nhà vệ sinh công cộng ở Bắc Kinh.
Các nhà vệ sinh công cộng ở thủ đô Trung Quốc không lấy gì làm sạch sẽ và thường người ta ngửi thấy mùi xú uế từ rất xa. Tuy số lượng rất nhiều, nhưng bên trong lại ít khi được dọn dẹp.
Cư dân mạng Trung Quốc cũng đặt ra câu hỏi liệu có quan chức nào trực tiếp đi thị sát các nhà vệ sinh và đếm số ruồi có bên trong hay không, và nếu có con ruồi thứ ba xuất hiện trong toilet thì hình phạt sẽ là gì.
Vneconomy: Trung-Quoc-xon-xao-ve-quy-dinh-hai-con-ruoi
Lý do chỉ có 2 con ruồi
Trong nỗ lực làm đẹp và sạch cho thủ đô Bắc Kinh, nhà cầm quyền Trung quốc đang tìm cách khai tử cái hình ảnh ăn dơ ở bẩn của thành phố này (và luôn cả đất nước của họ) bằng cách đưa ra một qui định mới về số ruồi được phép sống trong các cầu tiêu công cộng ở Hoa lục.
Trả lờiXóaLệnh mới của những ông vua của cái xứ ở bẩn này là các nhà cầu (xí sở) chỉ được quyền có 2 (hai) con ruồi. Quá con số này là không được. Và ít hơn hai con ruồi cũng không được vì ít hơn thì nước Trung Hoa làm sao còn giữ được cái hình ảnh ở dơ mà họ đã giữ được từ mấy ngàn năm nay nữa. Đó là lý do tại sao họ đưa ra định số (quota) 2 con ruồi cho mỗi nhà cầu của họ.
Không ở bẩn không phải là Tầu. Họ muốn tiếp tục ở bẩn. Họ chỉ muốn đất nước chỉ được sạch sẽ hơn một chút thôi. Họ nhất định không muốn xóa bỏ hẳn cái đặc tính ở bẩn của họ. Chủ tịch Mao Trạch Đông trong những năm cuối đời ở Trung Nam Hải chỉ tắm cạn, ra lệnh cho các hộ lý lau đầu mình, chân tay và luôn cả bác Hồ của chủ tịch bằng khăn ướt, không đánh răng bao giờ, bị giang mai không thèm chữa để truyền sang cục cưng Trương Ngọc Phượng cho vui như y sĩ riêng (Lý Chí Tuy) của chàng đã cho biết thì dân của chàng thích ở bẩn cũng là điều dễ hiểu.
Người ngoại quốc đến Trung quốc để du lịch hay làm ăn đều nhìn thấy ngay rất nhiều nét thô bỉ của người dân ở đây. Ăn nói thì ồn ào như lúc nào cũng muốn nói cho cả khu phố nghe chung, ăn ở đấy, ỉa cũng ra đấy... Đó là đặc điểm của người Hoa. Những trò này không hề thấy ở các dân tộc khác. Tác giả Bá Dương trong cuốn Người Trung Quốc Xấu Xí, cuốn sách viết về những điều xấu xa rất thật của người Hoa, đã chỉ tìm cách giải thích những cái xấu đó chứ không hề tìm cách sửa đổi vì sửa đổi chắc không bao giờ có thể làm được.
Trước khi diễn ra Thế Vận Hội năm 2008, Bắc Kinh đã tìm cách cải thiện hình ảnh của nước Trung Hoa bằng cách hô hào người dân bớt chơi trò khạc nhổ lại. Nhưng sau khi Thế Vận Hội mùa hè bế mạc, mọi chuyện đều đâu lại vào đó. Cũng như việc họ khuyên dân chúng đừng cởi trần ra đường trong dịp Thế Vận Hội, tránh vê cái áo maillot lên ngực để phơi bụng ra cho mọi người coi thì nay, trò phơi bụng lại thấy đầy đường ở các thành phố lớn.
Cho nên nỗ lực giữ sạch cầu tiêu chỉ được làm một phần, mà không làm rốt ráo là diệt hẳn loài ruồi. Có thể họ học được bài học của Mao Trạch Đông hồi năm 1958 khi họ Mao hô hào giết cho bằng hết 4 giống ký sinh là muỗi, ruồi, chuột và chim sẻ. Nhưng rồi sau mấy năm, Hoa lục thấy không thể giết được hết được muỗi, ruồi và chuột. Riêng về chim sẻ thì sau nhiều tháng dùng mọi chiêu thức như đập, gõ nồi niêu soong chảo để chim sẻ nghe tiếng động, sợ không dám đậu xuống phải tiếp tục bay mãi đến khi mệt quá rơi xuống đất nằm chết cũng chỉ làm giảm bớt đi một số chim sẻ và điều này lại đã khiến cho sâu bọ, cào cào, châu chấu được tự do sinh sản rất nhanh, phá hoại mùa màng không ít nên lệnh đó đã phải thu hồi.
Trả lờiXóaLần này, với lệnh mới về vệ sinh, người dân vào nhà cầu, nếu đếm thấy có hơn 2 con ruồi sẽ phải tìm mọi cách đập cho chết những con thứ 3 hay thứ 4 để tuân thủ đúng lệnh chỉ cho 2 con ruồi được cho sống hạnh phúc với nhau trong nhà cầu.
Còn nhớ người dân Hoa lục, sau khi bị nhà nước buộc mỗi gia đình chỉ được phép có 1 con, thì nay, dân số Hoa lục vẫn vượt lên trên con số một tỉ khoảng gần 400 triệu. Vậy thì người ta có thể tin rằng người Hoa sẽ bằng mọi cách giấu giếm, lén lút che chở bầy ruồi để chúng không bị tiêu diệt hẳn và vẫn tiếp tục gia tăng ở những nơi ngoài cầu tiêu ngõ hầu duy trì được mãi cái tính ở bẩn kinh niên của họ.
Nếu bị làm khó quá, có thể họ sẽ phải sang Việt Nam thuê các nhà cầu của người Việt để nuôi ruồi rồi mang chúng về nước như họ đang thuê chỗ nuôi cá ở Cam Ranh, Vũng Rô và nhiều nơi khác.
Một câu chuyện hài hước kể rằng trong một quán rượu nọ, khi người bar-tender pha cho khách ly rượu mà nếu khách thấy trong ly rượu có con ruồi thì người khách Mỹ sẽ phản đối, đòi đổi ly khác, chỉ trả tiền một ly. Nếu khách là một người Anh thì ông ta sẽ trả tiền cho ly rượu có con ruồi, không thèm nói một câu, rồi tỉnh bơ bỏ ra cửa đi tiệm khác. Nếu khách là một người Pháp thì ông ta sẽ gọi một ly khác, không nói gì, trả tiền cho cả hai ly rồi ra về. Nếu khách là một người Hoa thì ông ta sẽ gọi người bar-tender, chỉ cho thấy con ruồi, đòi một ly khác, sau đó vớt con ruồi bỏ vào túi, rồi uống cả hai ly, trả tiền cho một ly và mang về nhà, nghĩ cách nấu món ruồi chua ngọt hay làm món mì xào ruồi để ăn cho bõ những ngày cơ cực.
Vì thế, sức mấy mà giết hết được bầy ruồi yêu quí trong các nhà cầu dơ nhất thế giới của họ.
Ở thành phố Thẩm Quyến miền nam Trung Quốc, chính quyền địa phương đã ban hành quy định mới về sử dụng nhà vệ sinh công cộng.
Trả lờiXóaBắt đầu từ tháng tới, bất cứ ai đi tiểu văng ra ngoài bồn sứ sẽ bị phạt một khoản tiền tương đương với 16 dollar Mỹ.
Quyết định của chính quyền thành phố đã khơi lên đợt chế nhạo và tranh luận om sòm trên các tờ báo địa phương cũng như các trang mạng xã hội.
Một số người nhận xét quy định mới là quá vặt vãnh và phiền nhiễu, nhưng như tin đưa của BBC tiếng Nga, câu hỏi thường được dân chúng nêu lên nhiều hơn cả là làm thế nào để đảm bảo thực hiện đúng qui định.
Xem thêm:
- Hết quy định một con nay đến quy định một chó