Nick
Miroff (GlobalPost)
HAVANA, Cuba - Không còn nghi ngờ gì nữa: Đảng Cộng sản Cuba đã tuyên bố hệ thống xã hội chủ nghĩa tại đây “không thể hủy bỏ” được.
Nhưng sự đồng ý với nguyên lý thị trường trong cốt lõi của chính sách đổi mới của Raul Castro đã đem lại một sự mơ hồ mới về ý thức hệ tại Cuba, khiến nhiều người tự hỏi Cuba đang thực sự cải tiến theo mô hình [phát triển] nào?
HAVANA, Cuba - Không còn nghi ngờ gì nữa: Đảng Cộng sản Cuba đã tuyên bố hệ thống xã hội chủ nghĩa tại đây “không thể hủy bỏ” được.
Nhưng sự đồng ý với nguyên lý thị trường trong cốt lõi của chính sách đổi mới của Raul Castro đã đem lại một sự mơ hồ mới về ý thức hệ tại Cuba, khiến nhiều người tự hỏi Cuba đang thực sự cải tiến theo mô hình [phát triển] nào?
Cuba đang đổi mới, nhưng vẫn không chập nhận sự giàu có và thành công |
Việc
Cuba dường như đã sẵn sàng đón nhận hình thức mới của doanh nghiệp tư nhân
nhưng không chấp nhận dân chủ tự do, khiến người ta không khỏi so sánh quốc gia
này với Trung Quốc và Việt Nam. Tại hai nước cộng sản này, một hệ thống chính
trị độc đảng độc tài tồn tại nhờ vào một nền kinh tế năng động, toàn cầu hóa,
đem lại sự tăng trưởng đều đặn.
Chuyến viếng thăm Trung Quốc và Việt Nam hồi tháng Bảy
của Raoul Castro làm người ta suy đoán rằng Cuba mong muốn áp dụng mô hình phát
triển của hai nước cộng sản thân doanh nghiệp tại châu Á.
Tuy nhiên, Cuba không bắt chước hai quốc gia đó, chuyên gia kinh tế của Đại học Havana, Julio Diaz Vazquez - đã được đào tạo ở Liên Xô và hiện đang nghiên cứu Trung Quốc và Việt Nam hiện đại - cho biết.
Tại Cuba, “có một sự công nhận rằng chúng tôi phải sửa chữa cấu trúc cơ bản của nền kinh tế của chúng tôi,” Diaz Vazquez nói. “Tuy nhiên, tâm lý của mô hình [cộng sản] cũ vẫn còn: Làm thế nào để chúng tôi tiếp tục giữ [doanh nhân] dưới sự kiểm soát?”
Tuy nhiên, Cuba không bắt chước hai quốc gia đó, chuyên gia kinh tế của Đại học Havana, Julio Diaz Vazquez - đã được đào tạo ở Liên Xô và hiện đang nghiên cứu Trung Quốc và Việt Nam hiện đại - cho biết.
Tại Cuba, “có một sự công nhận rằng chúng tôi phải sửa chữa cấu trúc cơ bản của nền kinh tế của chúng tôi,” Diaz Vazquez nói. “Tuy nhiên, tâm lý của mô hình [cộng sản] cũ vẫn còn: Làm thế nào để chúng tôi tiếp tục giữ [doanh nhân] dưới sự kiểm soát?”
Ba
năm sau khi Castro đã công bố đổi mới thì “cập nhật” là uyển ngữ chính thức —
Cuba đã có những bước quan trọng bước tới việc tạo ra một vai trò lớn hơn cho
các doanh nghiệp tư nhân.
Gần 400.000 người Cuba có giấy phép được làm việc độc lập. Chính phủ đã thử nâng cao mức sản xuất lương thực bằng cách cho thuê dài hạn và miễn phí gần 3 triệu mẫu đất của nhà nước cho nông dân tư nhân và hợp tác xã độc lập. Hàng ngàn các quán bar và nhà hàng ăn nhỏ đã thay đổi hình ảnh của các thành phố và thị trấn tại Cuba. Người dân Cuba đã có thể mua và bán nhà lần đầu tiên trong nửa thế kỷ qua.
Tất cả các biện pháp này, và những chính sách khác, đã mang lại thay đổi đáng kể và sự thay đổi phảng phất trong cách người dân Cuba thấy được cơ hội của mình và mối quan hệ của họ với chính phủ.
Gần 400.000 người Cuba có giấy phép được làm việc độc lập. Chính phủ đã thử nâng cao mức sản xuất lương thực bằng cách cho thuê dài hạn và miễn phí gần 3 triệu mẫu đất của nhà nước cho nông dân tư nhân và hợp tác xã độc lập. Hàng ngàn các quán bar và nhà hàng ăn nhỏ đã thay đổi hình ảnh của các thành phố và thị trấn tại Cuba. Người dân Cuba đã có thể mua và bán nhà lần đầu tiên trong nửa thế kỷ qua.
Tất cả các biện pháp này, và những chính sách khác, đã mang lại thay đổi đáng kể và sự thay đổi phảng phất trong cách người dân Cuba thấy được cơ hội của mình và mối quan hệ của họ với chính phủ.
Nhưng mặt khác, về cơ bản, các nhà lãnh đạo Đảng Cộng
sản Cuba và chính phủ quan liêu khổng lồ bên dưới Đảng vẫn còn kẹt cứng trong
các tín điều có từ thời Liên Xô mà Trung Quốc và Việt Nam từ bỏ từ nhiều thập
niên trước đây.
Sự khác biệt chính, theo các nhà kinh tế như Diaz Vazquez, là Trung Quốc và Việt Nam theo một mô hình năng suất cao ở đó nhà nước khuyến khích, chứ không cản trở, doanh nhân và các chuyên gia. Hàng loạt đầu tư nước ngoài tràn vào và xuất khẩu bùng phát đã làm cho hai quốc gia này trở thành những nhân tố của nền kinh tế toàn cầu, nâng cao mức sống và ổn định chính trị. Trong khi nhà nước có can thiệp để làm giảm hệ quả bất bình đẳng, nhưng không nghi ngờ sự giàu có của cá nhân.
Sự khác biệt chính, theo các nhà kinh tế như Diaz Vazquez, là Trung Quốc và Việt Nam theo một mô hình năng suất cao ở đó nhà nước khuyến khích, chứ không cản trở, doanh nhân và các chuyên gia. Hàng loạt đầu tư nước ngoài tràn vào và xuất khẩu bùng phát đã làm cho hai quốc gia này trở thành những nhân tố của nền kinh tế toàn cầu, nâng cao mức sống và ổn định chính trị. Trong khi nhà nước có can thiệp để làm giảm hệ quả bất bình đẳng, nhưng không nghi ngờ sự giàu có của cá nhân.
[Đọc thêm Khoảng
cách giàu nghèo ngày càng lớn tại Việt Nam, công bằng? Thomas
Fuller (The New York Times).] Đấu đá chính trị Việt Nam sôi bỏng trong lúc kinh tế suy đồi.
DCVOnline (Tin Agence France-Presse).]
Ngược lại, chính quyền Cuba còn lâu lắm mới ủng
hộ châm ngôn “Làm giàu là vinh quang” của Đặng Tiểu Bình. Tại Cuba làm giàu căn
bản vẫn được xem như là một tội phạm, như một số doanh nhân không may gần đây
đã thấy.Bài kế:
Cuba đang đổi mới? (2)
Cuba đang đổi mới? (2)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét