Happy Birthday Hai Bà Sang năm, năm 2015, con cháu Hai Bà ở Việt Nam sẽ phải đi kiếm cho được
những tấm thiệp mừng sinh nhật gửi cho Hai Bà, xin lỗi về việc năm nay
bọn đười ươi ở Hà Nội quyết định không tổ chức sinh nhật cho Hai Bà.
Phải kiếm mua bằng được để gửi về tận đền Hai Bà ở huyện Mê Linh, Hà Nội
những tấm thiệp chúc Hai Bà một cái sinh nhật muộn (Belated Birthday).
Lý do là bọn đười ươi ở Hà Nội nói là có chuyện “đột xuất” nên năm nay
chúng không tổ chức sinh nhật cho Hai Bà.
Ðột xuất là bất ngờ, nghĩa là không dự định trước.
Ðột xuất là bất ngờ, nghĩa là không dự định trước.
Một
đười ươi tên là Trương Minh Tiến, phó giám đốc sở Văn Hóa Thông Tin Hà
Nội nêu lý do hiện nay người ta không thể xác quyết được ngày sinh của
Hai Bà nên không thể làm sinh nhật được. Ðười ươi Tiến quyết định hoãn
cử hành sinh nhật của Hai Bà đến năm tới, năm 2015, để gộp ngày sinh của
Hai Bà vào với kỷ niệm ngày Hai Bà dấy binh khởi nghĩa cho đỡ tốn được
một số tiền.
Và đó là “đột xuất.” Ðười ươi Trương Minh Tiến, như vậy, muốn có cái giấy khai sinh của Hai Bà để biết chắc ngày sinh của Hai Bà rồi mới tổ chức sinh nhật cho Hai Bà được.
Ðúng là bố lếu bố láo. Hai ngàn năm trước, nếu quan Lạc Tướng thân sinh ra Hai Bà có đi khai sinh cho Hai Bà thì hỏi từ đó đến nay, bao nhiêu vật đổi sao dời liệu cái giấy khai sinh ấy có còn không? Ấy là nếu thời ấy người ta biết làm giấy khai sinh. Nhưng thời của Hai Bà thì làm quái gì có hôn thư, giá thú, khai sinh, hộ tịch. Bao nhiêu năm qua, kỷ niệm ngày sinh của Hai Bà vẫn được cử hành vào ngày 1 tháng 8 mỗi năm. Tự nhiên tự địa năm nay đòi xem khai sinh của Hai Bà mới cử hành sinh nhật cho Hai Bà thì chỉ có cái thứ vừa ngu, vừa hỗn như đười ươi Trương Minh Tiến mới dám làm.
Lại còn lôi lý do tiết kiệm tiền bạc để “lấy giỗ làm chạp” như thể lo cho người dân khỏi phải chi tiêu thêm cho một ngày lễ khác.
Nhưng người ta không tin đó là lý do đích thực của việc hoãn cử hành sinh nhật của Hai Bà.
Và đó là “đột xuất.” Ðười ươi Trương Minh Tiến, như vậy, muốn có cái giấy khai sinh của Hai Bà để biết chắc ngày sinh của Hai Bà rồi mới tổ chức sinh nhật cho Hai Bà được.
Ðúng là bố lếu bố láo. Hai ngàn năm trước, nếu quan Lạc Tướng thân sinh ra Hai Bà có đi khai sinh cho Hai Bà thì hỏi từ đó đến nay, bao nhiêu vật đổi sao dời liệu cái giấy khai sinh ấy có còn không? Ấy là nếu thời ấy người ta biết làm giấy khai sinh. Nhưng thời của Hai Bà thì làm quái gì có hôn thư, giá thú, khai sinh, hộ tịch. Bao nhiêu năm qua, kỷ niệm ngày sinh của Hai Bà vẫn được cử hành vào ngày 1 tháng 8 mỗi năm. Tự nhiên tự địa năm nay đòi xem khai sinh của Hai Bà mới cử hành sinh nhật cho Hai Bà thì chỉ có cái thứ vừa ngu, vừa hỗn như đười ươi Trương Minh Tiến mới dám làm.
Lại còn lôi lý do tiết kiệm tiền bạc để “lấy giỗ làm chạp” như thể lo cho người dân khỏi phải chi tiêu thêm cho một ngày lễ khác.
Nhưng người ta không tin đó là lý do đích thực của việc hoãn cử hành sinh nhật của Hai Bà.
Tượng Mã Viện ngồi dẫm đạp lên Hai Bà Trưng |
Có vài ba chuyện nên nói ra ở đây:
* Tháng 8 năm 2013, đền thờ Hai Bà ở Lâm Ðồng bị đốt phá gây hư hại nặng nề đến nay vẫn chưa biết được thủ phạm là những thằng chó điên nào.
* Từ vài năm nay, nói rõ hơn là từ năm 2008 đến nay, năm nào Hà Nội cũng đưa một phái đoàn văn công đóng giả làm Hai Bà sang thị trấn Ðông Hưng, một thành phố nằm giáp Móng Cái, để dự lễ giỗ Mã Viện. Nhật báo Ðông Hưng trong số ra ngày 7 tháng 2 năm 2008 đã tường thuật chi tiết buổi lễ với rất nhiều hình ảnh của bọn trâu ngựa đến dự Miếu Hội Phục Ba Tướng Quân. Cả bọn cúi đầu tiến vào cái miếu dưới hàng chữ “Vệ Quốc Anh Hùng, Vạn Dân Kính Ngưỡng” rồi ca hát, nhảy múa, khấn vái đánh dấu “Kỷ Niệm Dân Tộc Anh Hùng, Quảng Dương Phục Ba Văn Hóa.” Mấy con khỉ đột cái làm bẩn những tà áo dài, những chiếc khăn dành dây truyền thống của Việt Nam khi chúng ưỡn ẹo múa may quay cuồng để dâng hương cho tên giặc họ Mã.
* Tháng 8 năm 2013, đền thờ Hai Bà ở Lâm Ðồng bị đốt phá gây hư hại nặng nề đến nay vẫn chưa biết được thủ phạm là những thằng chó điên nào.
* Từ vài năm nay, nói rõ hơn là từ năm 2008 đến nay, năm nào Hà Nội cũng đưa một phái đoàn văn công đóng giả làm Hai Bà sang thị trấn Ðông Hưng, một thành phố nằm giáp Móng Cái, để dự lễ giỗ Mã Viện. Nhật báo Ðông Hưng trong số ra ngày 7 tháng 2 năm 2008 đã tường thuật chi tiết buổi lễ với rất nhiều hình ảnh của bọn trâu ngựa đến dự Miếu Hội Phục Ba Tướng Quân. Cả bọn cúi đầu tiến vào cái miếu dưới hàng chữ “Vệ Quốc Anh Hùng, Vạn Dân Kính Ngưỡng” rồi ca hát, nhảy múa, khấn vái đánh dấu “Kỷ Niệm Dân Tộc Anh Hùng, Quảng Dương Phục Ba Văn Hóa.” Mấy con khỉ đột cái làm bẩn những tà áo dài, những chiếc khăn dành dây truyền thống của Việt Nam khi chúng ưỡn ẹo múa may quay cuồng để dâng hương cho tên giặc họ Mã.
Người Việt sang múa vui, đóng giả Hai Bà hầu Mã Viện |
* Mới đây, một học
sinh lớp 3 có viết thư cho tờ Thanh Niên hỏi tòa báo rằng em đọc hết mấy
cuốn sách mà vẫn không biết Hai Bà đánh quân giặc nào.
Thảm biết là chừng nào. Trong khi tờ Metroplolitan trong một bài báo cách đây mấy năm có ghi rõ The Trung Sisters là những người được mến mộ nhất lịch sử nhân loại thì bọn súc vật nô dịch đang làm tất cả những gì chúng có thể làm được để đẩy Hai Bà vào quên lãng. Sách vở thì ghi về Hai Bà rất lờ mờ vì không dám nói Hai Bà đánh giặc Hán. Sinh nhật Hai Bà thì dẹp cho đỡ tốn tiền. Giỗ thằng ngựa quỉ Mã Viện thì kéo nhau sang Tầu tế lễ cho tròn chữ hiếu.
Tội nghiệp các em bé Việt Nam. Các em không được dậy bài học thuộc lòng này (trích trong Ðại Nam Quốc Sử Diễn Ca) mà đến tận ngày hôm nay chúng tôi vẫn còn nhớ:
Thảm biết là chừng nào. Trong khi tờ Metroplolitan trong một bài báo cách đây mấy năm có ghi rõ The Trung Sisters là những người được mến mộ nhất lịch sử nhân loại thì bọn súc vật nô dịch đang làm tất cả những gì chúng có thể làm được để đẩy Hai Bà vào quên lãng. Sách vở thì ghi về Hai Bà rất lờ mờ vì không dám nói Hai Bà đánh giặc Hán. Sinh nhật Hai Bà thì dẹp cho đỡ tốn tiền. Giỗ thằng ngựa quỉ Mã Viện thì kéo nhau sang Tầu tế lễ cho tròn chữ hiếu.
Tội nghiệp các em bé Việt Nam. Các em không được dậy bài học thuộc lòng này (trích trong Ðại Nam Quốc Sử Diễn Ca) mà đến tận ngày hôm nay chúng tôi vẫn còn nhớ:
Bà Trưng quê ở Châu Phong
Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên
Chị em nặng một lời nguyền
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân
Ngàn tây nổi áng phong trần
Ầm ầm binh mã tới gần Long Biên
Hồng quần nhẹ bước chinh yên
Ðuổi ngay Tô Ðịnh dẹp yên biên thành
... Uy danh động đến Bắc phương
Hán sai Mã Viện lên đường tấn công...
Biết đâu “đột xuất” lại là vì một tên thái thú từ Bắc Kinh phái sang,
ra lệnh cho không được làm sinh nhật cho Hai Bà để khỏi làm phiền lòng
bọn chó dại đang ủng oẳng cắn càn ở biển Ðông?
Mả cha bọn chó má ở Hà Nội! Nghĩ tới chúng nó là chỉ muốn văng tục ra là vậy.
Bùi Bảo Trúc
Trả lại tên cho Hai Bà
Tham gia trong các bài báo "lùm xùm" vụ sinh nhật, ngoài việc phủ nhận ngày sinh của Hai Bà, một số nhà khoa học có nêu vấn đề về tên gọi Trưng Trắc - Trưng Nhị, cụ tỉ:
Mả cha bọn chó má ở Hà Nội! Nghĩ tới chúng nó là chỉ muốn văng tục ra là vậy.
Bùi Bảo Trúc
Trả lại tên cho Hai Bà
Tham gia trong các bài báo "lùm xùm" vụ sinh nhật, ngoài việc phủ nhận ngày sinh của Hai Bà, một số nhà khoa học có nêu vấn đề về tên gọi Trưng Trắc - Trưng Nhị, cụ tỉ:
Trong hệ thống họ ở nước ta không hề có họ Trưng và do đó Trưng không phải là tính danh họ, cũng như Hùng trong danh hiệu Vua Hùng cũng không phải là họ. Danh xưng Hùng Vương là do đời sau gọi về tổ tiên của mình khi tiếp thu các yếu tố văn hóa từ bên ngoài.
Trong thời Hùng Vương cho đến đầu công nguyên người Việt chưa có tính danh họ mà chỉ xác định theo dòng để phân biệt về quan hệ huyết thống giống như nhiều dân tộc thiểu số ở nước ta mà sau này ta gọi thành họ.
Về tên gọi của Hai Bà rất có thể có nguồn gốc từ các hoạt động sản xuất lúc bấy giờ. Vùng quê hương của Hai Bà gắn liền với vùng bờ bãi sông Hồng mà ngay từ thời các vua Hùng đã nổi tiếng với nghề chăn tằm, ươm tơ dệt lụa.
Truyền thuyết đã ghi nhận về bà tổ nghề dệt Ngọc Hoa ở Ba Vì trong thời dựng nước. Trong buổi đầu công nguyên sử cũ cũng đã ghi về sự phát đạt của nghề chăn tằm, ươm tơ dệt lụa ở vùng bãi sông Hồng.
Theo cách gọi của người chăn tằm, ươm tơ thì phân loại trứng tằm là trứng chắc (trứng cả) và trứng nhì. Rất có thể do đặc trưng của nghề chăn tằm ở vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc - quê hương của Hai Bà, gắn liền với vai trò và vị trí đặc biệt của phụ nữ đã trở thành tên gọi Trưng Trắc, Trưng Nhị.
Tên gọi đó gắn liền với nghề nghiệp xuất hiện từ thời đại các vua Hùng và từ dân gian đã đi vào sử sách vinh danh hai nữ anh hùng trong bài ca giữ nước hào hùng của dân tộc ta.
PGS.TS Lâm Bá Nam
Hoặc:
Chuyện họ của Hai Bà Trưng thì rất nhiều người không hề hay biết. Ngay cả với giáo viên, khi học sinh hỏi đến họ của hai bà, không ít thầy cô vẫn thường ú ớ cho rằng là họ Hai, họ Bà và có người còn nói là họ Triệu…
Bàn về họ của Hai Bà Trưng, trao đổi với phóng viên Báo Giáo dục Việt Nam, PGS.TS Phạm Quốc Sử - nguyên giảng viên Khoa Lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội và hiện đang công tác tại Bảo tàng Hồ Chí Minh cho rằng: “Năm 40 đầu thế kỷ nước chúng ta chưa có đặt họ mà con cái theo dòng mẹ, dòng ngoại. Cho nên Hai Bà Trưng theo họ Hùng bởi Bà Trưng Trắc, Trưng Nhị vốn là dòng vua Hùng”.
Lí giải việc tại sao ta vẫn tạm coi Hai Bà Trưng họ Hùng, theo PGS.TS Phạm Quốc Sử lúc đó chúng ta vẫn theo dòng vua Hùng bởi thời này dấu ấn của chế độ mẫu hệ vẫn còn rất rõ rệt nên dòng là theo dòng bên ngoại. Dòng theo phụ hệ chưa rõ.
Đến khoảng thế kỷ thứ 3 chúng ta học người Trung Hoa cách đặt tên họ rồi mới ra họ Phạm, họ Lê, họ Trần…Cũng theo PGS.TS Phạm Quốc Sử, Bà Trưng không phải tên là Trưng. Ông lí giải: “Các nhà dân tộc học cho rằng từ Trưng là từ “trứng” mà ra. Trứng chắc là loại trứng tốt, trứng nhị ở đây là “nhì” bởi ngày xưa bộ tộc thường hay phân biệt trứng loại A, loại B như ngày này chúng ta vẫn phân biệt. Do đó tên Trứng chắc và Trứng nhì ra tên Trưng Trắc và Trưng Nhị”.
PGS.TS Phạm Quốc Sử cho rằng, tên của hai bà được ghi vào sử sách cho đến ngày hôm này là cả một quá trình biến đổi của đời sống ngôn ngữ dân gian.
Cũng bàn về họ của Hai Bà Trưng, theo PGS Nguyễn Khắc Thuần trong sách Danh tướng Việt Nam, thời (gian) đầu công nguyên, người Việt "chưa có họ". Tên Trần Thị Đoan của mẹ hai bà chỉ là tên thần phả đặt sau này, khoảng thế kỷ 17, 18. Cả tên Man Thiện, theo giáo sư Thuần, nghĩa là "người Man tốt", có thể do người Hán gọi. Tên của ông Thi Sách, theo một số tư liệu Trung Quốc được xác định: chồng bà Trưng Trắc tên là Thi.
Còn tên của hai bà, có nguồn gốc từ nghề dệt lụa truyền thống của Việt Nam, tương tự như cách đặt tên theo các loài cá của các vua nhà Trần sau này vốn xuất thân từ nghề chài lưới. Xưa kia nuôi tằm, tổ kén tốt gọi là "kén chắc", tổ kén kém hơn gọi là "kén nhì"; trứng ngài tốt gọi là "trứng chắc", trứng ngài kém hơn gọi là "trứng nhì". Do đó, theo sách Danh tướng Việt Nam, tên hai bà vốn rất giản dị là Trứng Chắc và Trứng Nhì, phiên theo tiếng Hán gọi là Trưng Trắc và Trưng Nhị/Thời Việt
Còn chần chừ gì nữa, mà không trả lại ngay tên cúng cơm, "đậm đà bản sắc dân tộc" cho Hai Bà
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét