Bỏ quốc tịch Việt: Buồn hay vui?
Hôm làm việc cuối cùng của năm 2013, tôi lên Lãnh sự quán Việt Nam ở Praha để làm thủ tục nhận Chứng nhận về việc Hủy quốc tịch Việt Nam cho con trai.
Tờ chứng nhận này được viết bằng
tiếng Czech hẳn hoi và theo như lời của các nhân viên phòng lãnh sự, từ cấp cao
nhất trở xuống, thì nếu viết bằng tiếng Việt, dù có dấu má đàng hoàng, hẳn hoi
thì phía bạn (cơ quan cấp quốc tịch Czech) sẽ không chấp nhận và lập tức coi đó
là giấy rởm.Hôm làm việc cuối cùng của năm 2013, tôi lên Lãnh sự quán Việt Nam ở Praha để làm thủ tục nhận Chứng nhận về việc Hủy quốc tịch Việt Nam cho con trai.
Khẳng định của các cán bộ chắc nịch như vậy, cũng theo như lời họ là vấn đề này đã thỏa thuận với phía bạn rồi. Cũng vì xót của và bệnh nghề nghiệp, thấy giá dịch một tờ A4 với vài chữ lèo tèo như thế mà được tới 2000 korun, nên tôi đã hỏi sao LSQ không viết bằng ngôn ngữ chính thức của nhà nước ta (hoàn toàn được chứ?), sau đó tôi nhờ bạn bè làm phiên dịch cộp cho một cái, có khi còn không tốn 1 xu, thật là tiếc của.
Tổng kết lại, để có tờ giấy chứng nhận này, con tôi, một sinh viên chưa làm ra tiền đã phải nộp cho LSQ tới 9.500 korun. Số tiền này đối với một số người có thể không lớn lắm, nhưng nếu đổi ra tiền của Hoa kỳ thì nó sẽ tương đương 475 đô la đấy.
Bỏ quốc tịch Việt: buồn
hay vui ?
Hôm làm việc cuối cùng của năm 2013, tôi lên Lãnh sự quán Việt Nam ở
Praha để làm thủ tục nhận Chứng nhận về việc Hủy quốc tịch Việt Nam cho
con trai.
Tờ chứng nhận này được viết bằng tiếng Czech hẳn hoi và theo như lời của
các nhân viên phòng lãnh sự, từ cấp cao nhất trở xuống, thì nếu viết
bằng tiếng Việt, dù có dấu má đàng hoàng, hẳn hoi thì phía bạn (cơ quan
cấp quốc tịch Czech) sẽ không chấp nhận và lập tức coi đó là giấy rởm.
Khẳng định của các cán bộ chắc nịch như vậy, cũng theo như lời họ là vấn
đề này đã thỏa thuận với phía bạn rồi.
Cũng vì xót của và bệnh nghề nghiệp, thấy giá dịch một tờ A4 với vài chữ
lèo tèo như thế mà được tới 2000 korun, nên tôi đã hỏi sao LSQ không
viết bằng ngôn ngữ chính thức của nhà nước ta (hoàn toàn được chứ?), sau
đó tôi nhờ bạn bè làm phiên dịch cộp cho một cái, có khi còn không tốn 1
xu, thật là tiếc của. Tổng kết lại, để có tờ giấy chứng nhận này, con
tôi, một sinh viên chưa làm ra tiền đã phải nộp cho LSQ tới 9.500 korun.
Số tiền này đối với một số người có thể không lớn lắm, nhưng nếu đổi ra
tiền của Hoa kỳ thì nó sẽ tương đương 475 đô la đấy. (vietinfo.eu)
Cám ơn bạn đã truyền bá nội dung bài vở của chúng tôi. Ngoại trừ mục đích cá nhân, khi sử dụng lại thông tin, xin các bạn không quên ghi rõ tên tác giả, tên nguồn và vietinfo.eu.
Cám ơn bạn đã truyền bá nội dung bài vở của chúng tôi. Ngoại trừ mục đích cá nhân, khi sử dụng lại thông tin, xin các bạn không quên ghi rõ tên tác giả, tên nguồn và vietinfo.eu.
Bỏ quốc tịch Việt: buồn
hay vui ?
Hôm làm việc cuối cùng của năm 2013, tôi lên Lãnh sự quán Việt Nam ở
Praha để làm thủ tục nhận Chứng nhận về việc Hủy quốc tịch Việt Nam cho
con trai.
Tờ chứng nhận này được viết bằng tiếng Czech hẳn hoi và theo như lời của
các nhân viên phòng lãnh sự, từ cấp cao nhất trở xuống, thì nếu viết
bằng tiếng Việt, dù có dấu má đàng hoàng, hẳn hoi thì phía bạn (cơ quan
cấp quốc tịch Czech) sẽ không chấp nhận và lập tức coi đó là giấy rởm.
Khẳng định của các cán bộ chắc nịch như vậy, cũng theo như lời họ là vấn
đề này đã thỏa thuận với phía bạn rồi.
Cũng vì xót của và bệnh nghề nghiệp, thấy giá dịch một tờ A4 với vài chữ
lèo tèo như thế mà được tới 2000 korun, nên tôi đã hỏi sao LSQ không
viết bằng ngôn ngữ chính thức của nhà nước ta (hoàn toàn được chứ?), sau
đó tôi nhờ bạn bè làm phiên dịch cộp cho một cái, có khi còn không tốn 1
xu, thật là tiếc của. Tổng kết lại, để có tờ giấy chứng nhận này, con
tôi, một sinh viên chưa làm ra tiền đã phải nộp cho LSQ tới 9.500 korun.
Số tiền này đối với một số người có thể không lớn lắm, nhưng nếu đổi ra
tiền của Hoa kỳ thì nó sẽ tương đương 475 đô la đấy. (vietinfo.eu)
Cám ơn bạn đã truyền bá nội dung bài vở của chúng tôi. Ngoại trừ mục đích cá nhân, khi sử dụng lại thông tin, xin các bạn không quên ghi rõ tên tác giả, tên nguồn và vietinfo.eu.
Cám ơn bạn đã truyền bá nội dung bài vở của chúng tôi. Ngoại trừ mục đích cá nhân, khi sử dụng lại thông tin, xin các bạn không quên ghi rõ tên tác giả, tên nguồn và vietinfo.eu.
Bỏ quốc tịch Việt: buồn
hay vui ?
Hôm làm việc cuối cùng của năm 2013, tôi lên Lãnh sự quán Việt Nam ở
Praha để làm thủ tục nhận Chứng nhận về việc Hủy quốc tịch Việt Nam cho
con trai.
Tờ chứng nhận này được viết bằng tiếng Czech hẳn hoi và theo như lời của
các nhân viên phòng lãnh sự, từ cấp cao nhất trở xuống, thì nếu viết
bằng tiếng Việt, dù có dấu má đàng hoàng, hẳn hoi thì phía bạn (cơ quan
cấp quốc tịch Czech) sẽ không chấp nhận và lập tức coi đó là giấy rởm.
Khẳng định của các cán bộ chắc nịch như vậy, cũng theo như lời họ là vấn
đề này đã thỏa thuận với phía bạn rồi.
Cũng vì xót của và bệnh nghề nghiệp, thấy giá dịch một tờ A4 với vài chữ
lèo tèo như thế mà được tới 2000 korun, nên tôi đã hỏi sao LSQ không
viết bằng ngôn ngữ chính thức của nhà nước ta (hoàn toàn được chứ?), sau
đó tôi nhờ bạn bè làm phiên dịch cộp cho một cái, có khi còn không tốn 1
xu, thật là tiếc của. Tổng kết lại, để có tờ giấy chứng nhận này, con
tôi, một sinh viên chưa làm ra tiền đã phải nộp cho LSQ tới 9.500 korun.
Số tiền này đối với một số người có thể không lớn lắm, nhưng nếu đổi ra
tiền của Hoa kỳ thì nó sẽ tương đương 475 đô la đấy. (vietinfo.eu)
Cám ơn bạn đã truyền bá nội dung bài vở của chúng tôi. Ngoại trừ mục đích cá nhân, khi sử dụng lại thông tin, xin các bạn không quên ghi rõ tên tác giả, tên nguồn và vietinfo.eu.
Cám ơn bạn đã truyền bá nội dung bài vở của chúng tôi. Ngoại trừ mục đích cá nhân, khi sử dụng lại thông tin, xin các bạn không quên ghi rõ tên tác giả, tên nguồn và vietinfo.eu.
Bỏ quốc tịch Việt: buồn
hay vui ?
Hôm làm việc cuối cùng của năm 2013, tôi lên Lãnh sự quán Việt Nam ở
Praha để làm thủ tục nhận Chứng nhận về việc Hủy quốc tịch Việt Nam cho
con trai.
Tờ chứng nhận này được viết bằng tiếng Czech hẳn hoi và theo như lời của
các nhân viên phòng lãnh sự, từ cấp cao nhất trở xuống, thì nếu viết
bằng tiếng Việt, dù có dấu má đàng hoàng, hẳn hoi thì phía bạn (cơ quan
cấp quốc tịch Czech) sẽ không chấp nhận và lập tức coi đó là giấy rởm.
Khẳng định của các cán bộ chắc nịch như vậy, cũng theo như lời họ là vấn
đề này đã thỏa thuận với phía bạn rồi.
Cũng vì xót của và bệnh nghề nghiệp, thấy giá dịch một tờ A4 với vài chữ
lèo tèo như thế mà được tới 2000 korun, nên tôi đã hỏi sao LSQ không
viết bằng ngôn ngữ chính thức của nhà nước ta (hoàn toàn được chứ?), sau
đó tôi nhờ bạn bè làm phiên dịch cộp cho một cái, có khi còn không tốn 1
xu, thật là tiếc của. Tổng kết lại, để có tờ giấy chứng nhận này, con
tôi, một sinh viên chưa làm ra tiền đã phải nộp cho LSQ tới 9.500 korun.
Số tiền này đối với một số người có thể không lớn lắm, nhưng nếu đổi ra
tiền của Hoa kỳ thì nó sẽ tương đương 475 đô la đấy. (vietinfo.eu)
Cám ơn bạn đã truyền bá nội dung bài vở của chúng tôi. Ngoại trừ mục đích cá nhân, khi sử dụng lại thông tin, xin các bạn không quên ghi rõ tên tác giả, tên nguồn và vietinfo.eu.
Cám ơn bạn đã truyền bá nội dung bài vở của chúng tôi. Ngoại trừ mục đích cá nhân, khi sử dụng lại thông tin, xin các bạn không quên ghi rõ tên tác giả, tên nguồn và vietinfo.eu.
Buổi sáng đến nộp tờ khai (lần nào, có khi đôi lần
cho một công việc cũng phải khai những thông tin cá nhân cũ rích, vô bổ như nơi
sinh (ai cũng đều biết từ đâu...), sang Czech từ khi nào, với mục đích gì của một
người đã theo bố mẹ bỏ xứ từ khi mới vài ba tuổi...), tôi đã chần chừ không muốn
nộp 2000 korun nói trên và cũng nói luôn với các nhân viên nhận tờ khai là sẽ về
xem lại lệ phí cho công việc này.
Ấm ức thực sự! Quả nhiên là trong danh sách các công việc giải quyết ở LSQ CHXHCN VN, mục C (Lệ phí về Quốc tịch), khoản 3 (Thôi Quốc tịch) có cho chúng ta biết lệ phí cho 1 người là 200 USD. Nhìn vào bảng giá nói chung ta thấy rất rõ ràng, mạch lạc và đơn giản lại ngắn gọn trong các ngôn từ và con số. Hoàn toàn bắt mắt và tạo cho chúng ta, mọi công dân bình đẳng có cảm giác được cơ quan đại diện sẽ hết lòng phục vụ, được tôn trọng, dù mình đang ở nơi xa xứ.
Nhưng lại không phải zậy! Giả sử tôi mới học hết tiểu học, tôi cũng không thể tính toán, quy đổi sai đến mức trầm trọng như vậy. Các bạn cũng biết là dù ngân hàng nhà nước Czech có muốn "dìm hàng" đồng tiền của mình như mới đây hơn 1 tháng, và Ngân hàng Mỹ có ngạo mạn coi đồng tiền của quốc gia mình mạnh, thì cả hai nước đó cũng không thể tính toán theo tỉ giá với mức giống như theo tính toán của LSQ ta ở Czech này đâu, tỉ giá của họ khủng lắm, là 1đô la bằng 47,5 korun đấy (tỷ giá của ngân hàng Quốc gia CH Séc ngày 30/12/2013 là 19.909 korun/ usd).
Ấm ức thực sự! Quả nhiên là trong danh sách các công việc giải quyết ở LSQ CHXHCN VN, mục C (Lệ phí về Quốc tịch), khoản 3 (Thôi Quốc tịch) có cho chúng ta biết lệ phí cho 1 người là 200 USD. Nhìn vào bảng giá nói chung ta thấy rất rõ ràng, mạch lạc và đơn giản lại ngắn gọn trong các ngôn từ và con số. Hoàn toàn bắt mắt và tạo cho chúng ta, mọi công dân bình đẳng có cảm giác được cơ quan đại diện sẽ hết lòng phục vụ, được tôn trọng, dù mình đang ở nơi xa xứ.
Nhưng lại không phải zậy! Giả sử tôi mới học hết tiểu học, tôi cũng không thể tính toán, quy đổi sai đến mức trầm trọng như vậy. Các bạn cũng biết là dù ngân hàng nhà nước Czech có muốn "dìm hàng" đồng tiền của mình như mới đây hơn 1 tháng, và Ngân hàng Mỹ có ngạo mạn coi đồng tiền của quốc gia mình mạnh, thì cả hai nước đó cũng không thể tính toán theo tỉ giá với mức giống như theo tính toán của LSQ ta ở Czech này đâu, tỉ giá của họ khủng lắm, là 1đô la bằng 47,5 korun đấy (tỷ giá của ngân hàng Quốc gia CH Séc ngày 30/12/2013 là 19.909 korun/ usd).
Người Việt sinh sống ở Czech |
Tôi sống ở Czech hơn 30 năm, đã từ lâu lắm rồi,
có lẽ chỉ ở thời người Việt phải giấu tiền đô la vào ống khung xe đạp, đóng hòm
gửi về Việt Nam thì đồng đô la mới có giá đó, nhưng cách đây hơn ¼ thế kỷ rồi.
Tôi sai rồi! Trong lúc tranh luận qua điện thoại, bà trưởng phòng Lãnh sự (theo tôi được biết là rất xinh gái - Hot girl) đã khẳng định là họ không thể thay đổi tỉ giá nhanh như vậy được, họ làm theo quy định của Bộ tài chính đấy. Bó tay chưa? Bà Trưởng phòng còn ân cần hỏi tôi muốn gì? Tôi muốn phòng lãnh sự trả lại 2000 korun vì tôi cho rằng họ đã thu sai nguyên tắc, không đúng quy định.
"Không được. Và tôi, cũng như các nhân viên của tôi đã không thu số tiền đó cho cá nhân mình", bà trưởng phòng tuyên bố. Lạ chưa? Hóa ra tôi đã vứt số tiền đó xuống sông Vltava rồi sao?
Tôi sai rồi! Trong lúc tranh luận qua điện thoại, bà trưởng phòng Lãnh sự (theo tôi được biết là rất xinh gái - Hot girl) đã khẳng định là họ không thể thay đổi tỉ giá nhanh như vậy được, họ làm theo quy định của Bộ tài chính đấy. Bó tay chưa? Bà Trưởng phòng còn ân cần hỏi tôi muốn gì? Tôi muốn phòng lãnh sự trả lại 2000 korun vì tôi cho rằng họ đã thu sai nguyên tắc, không đúng quy định.
"Không được. Và tôi, cũng như các nhân viên của tôi đã không thu số tiền đó cho cá nhân mình", bà trưởng phòng tuyên bố. Lạ chưa? Hóa ra tôi đã vứt số tiền đó xuống sông Vltava rồi sao?
Thanh niên Việt tại Czech hòa nhập với dân bản xứ |
Ngày đầu năm mới, kể lại câu chuyện đó với mấy anh bạn,
những công dân tên tuổi, đánh kính trong cộng đồng thiểu số. Có người bạn đã
nói: "Ông cãi nhau với họ làm gì, ngay xửa ngày xưa, tôi phải nộp cho sứ
quán 42 nghìn korun đấy, tiền công nhà nước Czech đào tạo đấy. Với số tiền đó,
lúc đó tôi sẽ đóng được 2 cái hòm đầy hàng, to ngất ngưởng, oai lắm đấy! Mà phải
nộp đấy“.
Ông anh khác: "Anh phải nộp 46 nghìn korun em ạ. Anh phải cầy ngày cầy đêm, lương mỗi tháng lên tới 6 nghìn mới có tiền nộp để được bỏ quốc tịch gốc. Cũng may còn được ưu ái, trả thành 2 lần đấy“.
"Của đau, con xót", các cụ nói cấm có sai câu nào! So sánh với trường hợp của con mình, cứ thấy khập khiễng thế nào ý?! Mình vẫn thấy VÔ LÝ quá! Ngẫm thêm, lại thấy con mình đen quá chấy. Vì bắt đầu từ năm mới, ở độ tuổi và những tiêu chí đã có, con mình chỉ cần ra Ủy ban làm thủ tục xin cấp quốc tịch Czech bằng một lời Tuyên bố, không phải mất tiền để cắt bỏ quốc tịch gốc.
Ôi! Hóa ra thằng con mình là nạn nhân cuối cùng trong giới trẻ cộng đồng Việt Nam tại Czech của cái gọi là "thủ tục hành chính" đau buồn kia. Cũng đúng thôi, cơ quan LS cũng phải tận dụng cái công cụ đáng sợ đó để "chém", ít nhất là trường hợp con tôi, trong vấn đề xin thôi Quốc tịch.
Ông anh khác: "Anh phải nộp 46 nghìn korun em ạ. Anh phải cầy ngày cầy đêm, lương mỗi tháng lên tới 6 nghìn mới có tiền nộp để được bỏ quốc tịch gốc. Cũng may còn được ưu ái, trả thành 2 lần đấy“.
"Của đau, con xót", các cụ nói cấm có sai câu nào! So sánh với trường hợp của con mình, cứ thấy khập khiễng thế nào ý?! Mình vẫn thấy VÔ LÝ quá! Ngẫm thêm, lại thấy con mình đen quá chấy. Vì bắt đầu từ năm mới, ở độ tuổi và những tiêu chí đã có, con mình chỉ cần ra Ủy ban làm thủ tục xin cấp quốc tịch Czech bằng một lời Tuyên bố, không phải mất tiền để cắt bỏ quốc tịch gốc.
Ôi! Hóa ra thằng con mình là nạn nhân cuối cùng trong giới trẻ cộng đồng Việt Nam tại Czech của cái gọi là "thủ tục hành chính" đau buồn kia. Cũng đúng thôi, cơ quan LS cũng phải tận dụng cái công cụ đáng sợ đó để "chém", ít nhất là trường hợp con tôi, trong vấn đề xin thôi Quốc tịch.
Nói tới chuyện quốc tịch của con cái. Đề tài này thật nhạy cảm! Con dân nước Việt, vẫn nói là khí phách và tự trọng đầy mình, nói tới chuyện này mà đau. Nhưng! Được tin đã được cắt quốc tịch của ông bà, bố mẹ mà nó sướng vui, lộ ra mặt... Theo tôi, mọi tình cảm của con lúc này đều chỉ phản ánh suy nghĩ ở độ tuổi của nó. Nó chỉ sướng là sẽ được đi đây đi đó, tới hầu hết các nước trên thế giới mà không bị người ta làm phiền ở cửa khẩu hay nơi biên giới, nó sẽ không bị các bạn đồng lứa, đồng hành coi thường khi chứng kiến cảnh tượng nó bị công an kiểm tra, vì chỉ mình nó bị kiểm tra và chính điều đó mới làm cho con trẻ bị tổn thương. Ngược lại, chính nó cũng sẽ không làm phiền các bạn phải chờ đợi. Tôi thì thấy rằng, việc con mình được nhận quốc tịch nước sở tại giống như nó đã được chắp thêm đôi cánh rắn chắc để bay cao, bay xa hơn nữa, xứng đáng là cánh chim đầu đàn mà ai đó, trong một dịp nào đó, không lâu, đã gắn cho nó. Năm mới đã tới, chắc chắn mọi điều tốt đẹp hơn sẽ đến với giới trẻ? Tương lai tốt đẹp của các cháu là tất cả của cải của chúng ta! Tôi viết những điều này, chỉ để chứng tỏ mình luôn giữ lời. Cũng để đấm gió thôi(Vietinfo)
Một gia đình cha Việt - mẹ Czech, không ai biết trước cô bé ngoài cùng bên trái, sau này sẽ là...
Á hậu 2 cuộc thi Hoa hậu Czech 2013 - Monika
Leová
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét