3h55′ sáng hôm nay, ở miền Đông nước Mỹ,
Donald Trump đã đưa lên twitter câu này: “Không ai được phép đốt cờ Mỹ.
Nếu họ đốt, họ phải nhận lãnh hậu quả, hoặc mất quyền công dân hoặc phải
ở tù cả năm”.
Trong lịch sử nước Mỹ, Tối cao Pháp viện
đã 2 lần khẳng định quyền đốt cờ là một hình thức thể hiện quyền tự do
ngôn luận, trong những vụ kiện ra tòa năm 1989 và 1990.
Năm 1984, ông Gregory Johnson đã đốt cờ
Mỹ bên ngoài Đại hội đảng Cộng hòa ở Dallas, bang Texas, để bảo vệ các
chính sách của TT Ronald Reagan. Ông Johnson bị bắt và bị tòa án Texas
kết tội đốt cờ, ông bị phạt $2.000 và một năm tù ở.
Năm 1989, ông Johnson (ảnh) kháng án lên Tối
cao Pháp viện, lập luận rằng, hành động đốt cờ để nói lên tiếng nói bất
đồng của ông là quyền Hiến định, được ghi trong Tu chính án số 1.
Kết quả là, Tối cao Pháp viện đã lắng nghe tiếng nói của ông, đa số các thẩm phán cho rằng hành động đốt cờ của ông Johnson là hành động thể hiện quyền tự do ngôn luận, được bảo vệ bởi Tu chính án số I của Hiến pháp Hoa Kỳ. Tối cao Pháp viện không thấy ông Johnson có tội. Vụ án kết thúc. Johnson vô tội.
Bây giờ ông Trump nói câu đó, phải chăng ông nghĩ rằng ông có quyền đứng trên Hiến pháp Mỹ?/Bài gốc
Kết quả là, Tối cao Pháp viện đã lắng nghe tiếng nói của ông, đa số các thẩm phán cho rằng hành động đốt cờ của ông Johnson là hành động thể hiện quyền tự do ngôn luận, được bảo vệ bởi Tu chính án số I của Hiến pháp Hoa Kỳ. Tối cao Pháp viện không thấy ông Johnson có tội. Vụ án kết thúc. Johnson vô tội.
Bây giờ ông Trump nói câu đó, phải chăng ông nghĩ rằng ông có quyền đứng trên Hiến pháp Mỹ?/Bài gốc
Bài cũ:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét