Không, chúng ta không thể bầu cho những con người như vậy. Chúng ta không thể để những kẻ có quyền có chức, những kẻ tham nhũng đang cướp đoạt cuộc sống của chúng ta và huỷ hoại đất nước của chúng ta. Chúng ta sẽ không đi bầu. Đảng đã cử thì hãy để đảng tự bầu. Không phải việc của dân.
Ngày chủ nhật này chúng ta sẽ không đi đâu cả. Tất cả bà con sẽ chuẩn bị sẵn đồ ăn cho cả ngày, và chúng ta sẽ đóng cửa nhà, cài khóa từ bên trong, treo hoặc dán bên ngoài cửa: “Gia đình có chuyện buồn, xin miễn gọi cửa. Cám ơn”. Bất kể chính quyền giở thủ đoạn gì, chúng ta nhất định không ra khỏi nhà. Hãy để cho chính quyền huy động công an, quân đội đến phá cửa, đập nhà, chúng ta nhất định không ra. Chúng ta sẽ bám nhà cho hết ngày chủ nhật.
Nếu tất cả chúng ta, tất cả mọi gia đình trên cả nước cùng làm như vậy, thì cuộc bầu cử phải thất bại, chúng ta sẽ thấy chính quyền công bố kết quả bầu cử gian dối như thế nào. Họ sẽ bịa ra số cử tri đi bầu. Họ sẽ bịa ra số đại biểu trúng cử, số phiếu được bầu của mỗi đại biểu. Chúng ta sẽ chứng kiến sự gian dối thối nát của chính quyền.
Chúng ta sẽ không bầu ra cái Quốc hội đảng cử đó. Đó là Quốc hội của đảng, không phải của dân. Luật pháp và chính sách do Quốc hội đó làm ra không có giá trị với dân và không có hiệu lực với dân. Người dân chúng ta không có nghĩa vụ chấp hành các luật lệ đó.
Chúng ta sẽ không đi bầu, và chúng ta sẽ không thừa nhận một Quốc Hội do đảng dựng lên ngoài ý chí của chúng ta. BÙI QUANG VƠM
Hiến pháp năm 2013 quy định công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử. Còn Luật bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp năm 2015 trong toàn nội dung văn bản cũng đều chỉ quy định công dân có quyền bầu cử chứ không có nghĩa vụ.
Khi kiểm tra tìm kiếm từ khóa ‘nghĩa vụ’ thì thấy trong toàn văn Luật bầu cử không có một chữ ‘nghĩa vụ’ nào. Điều này phần nào giúp củng cố thêm rằng xung quanh việc bầu cử người dân chỉ có quyền chứ không có nghĩa vụ.
Vì là quyền, không phải là nghĩa vụ, cho nên công dân không bị buộc phải thực hiện. Do vậy người dân được toàn quyền tự quyết định xem có đi bầu hay không.
Rà soát các văn bản pháp luật hiện tại tôi không thấy bất cứ một quy định chế tài nào đối với người không đi bầu.
Tất nhiên trên thực tế người không đi bầu có thể bị cơ quan đơn vị nơi học tập hoặc làm việc hạch sách theo hình thức này nọ, ví như nhà trường trừ điểm của sinh viên, song nên nhớ những việc làm này là bất hợp pháp. LS NGÔ NGỌC TRAI
Không, chúng ta không thể bầu cho những con người như vậy. Chúng ta không thể để những kẻ có quyền có chức, những kẻ tham nhũng đang cướp đoạt cuộc sống của chúng ta và huỷ hoại đất nước của chúng ta. Chúng ta sẽ không đi bầu. Đảng đã cử thì hãy để đảng tự bầu. Không phải việc của dân.
Trả lờiXóaNgày chủ nhật này chúng ta sẽ không đi đâu cả. Tất cả bà con sẽ chuẩn bị sẵn đồ ăn cho cả ngày, và chúng ta sẽ đóng cửa nhà, cài khóa từ bên trong, treo hoặc dán bên ngoài cửa: “Gia đình có chuyện buồn, xin miễn gọi cửa. Cám ơn”. Bất kể chính quyền giở thủ đoạn gì, chúng ta nhất định không ra khỏi nhà. Hãy để cho chính quyền huy động công an, quân đội đến phá cửa, đập nhà, chúng ta nhất định không ra. Chúng ta sẽ bám nhà cho hết ngày chủ nhật.
Nếu tất cả chúng ta, tất cả mọi gia đình trên cả nước cùng làm như vậy, thì cuộc bầu cử phải thất bại, chúng ta sẽ thấy chính quyền công bố kết quả bầu cử gian dối như thế nào. Họ sẽ bịa ra số cử tri đi bầu. Họ sẽ bịa ra số đại biểu trúng cử, số phiếu được bầu của mỗi đại biểu. Chúng ta sẽ chứng kiến sự gian dối thối nát của chính quyền.
Chúng ta sẽ không bầu ra cái Quốc hội đảng cử đó. Đó là Quốc hội của đảng, không phải của dân. Luật pháp và chính sách do Quốc hội đó làm ra không có giá trị với dân và không có hiệu lực với dân. Người dân chúng ta không có nghĩa vụ chấp hành các luật lệ đó.
Chúng ta sẽ không đi bầu, và chúng ta sẽ không thừa nhận một Quốc Hội do đảng dựng lên ngoài ý chí của chúng ta.
BÙI QUANG VƠM
Hiến pháp năm 2013 quy định công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử. Còn Luật bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp năm 2015 trong toàn nội dung văn bản cũng đều chỉ quy định công dân có quyền bầu cử chứ không có nghĩa vụ.
Trả lờiXóaKhi kiểm tra tìm kiếm từ khóa ‘nghĩa vụ’ thì thấy trong toàn văn Luật bầu cử không có một chữ ‘nghĩa vụ’ nào. Điều này phần nào giúp củng cố thêm rằng xung quanh việc bầu cử người dân chỉ có quyền chứ không có nghĩa vụ.
Vì là quyền, không phải là nghĩa vụ, cho nên công dân không bị buộc phải thực hiện. Do vậy người dân được toàn quyền tự quyết định xem có đi bầu hay không.
Rà soát các văn bản pháp luật hiện tại tôi không thấy bất cứ một quy định chế tài nào đối với người không đi bầu.
Tất nhiên trên thực tế người không đi bầu có thể bị cơ quan đơn vị nơi học tập hoặc làm việc hạch sách theo hình thức này nọ, ví như nhà trường trừ điểm của sinh viên, song nên nhớ những việc làm này là bất hợp pháp.
LS NGÔ NGỌC TRAI